Quản trị cuộc đời
Mỗi người chỉ có duy nhất một cuộc đời trên trên trái đất này vì thế nếu chúng ta không học cách quản trị cuộc đời thì tương lai sẽ là câu trả lời chính xác nhất. "Nếu bạn sinh ra trong nghèo khó đó không phải là lỗi của bạn. Nhưng nếu bạn chết trong nghèo khó đó là lỗi của bạn" - Bill Gates. Sau đây, Viện UCI chia sẻ với các bạn cách thức tìm hiểu chính cuộc đời của mình và quản trị như thế nào đạt hiệu quả.
Balo vào đời
Ví như hành trang mang theo vào đời trong một chiếc balo.
- Thân giữa: Chính là kiến thức phần cứng:
- Bằng cấp bạn có: là nền tảng kiến thức về ngành, lĩnh vực chuyên môn.
- Trải nghiệm (kinh nghiệm): bất cứ điều gì, tất cả hoạt động.
- Hai túi hai bên (để hai bình nước): Kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp, ứng xử xã hội…
- Hai cái quai: Chính là công cụ: tin học, ngoại ngữ.
→ Mỗi người tự chiêm nghiệm bản thân đã có những gì, thiếu sót những gì để tự trau dồi học hỏi.
- Bằng cấp bạn có: là nền tảng kiến thức về ngành, lĩnh vực chuyên môn.
- Trải nghiệm (kinh nghiệm): bất cứ điều gì, tất cả hoạt động.
- Hai túi hai bên (để hai bình nước): Kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp, ứng xử xã hội…
- Hai cái quai: Chính là công cụ: tin học, ngoại ngữ.
→ Mỗi người tự chiêm nghiệm bản thân đã có những gì, thiếu sót những gì để tự trau dồi học hỏi.
Quan trọng khi bước vào đời là phải có cái đích:
- Hoài bão: Ước vọng của bản thân, của chính mình, làm cho mình.
- Sứ mệnh: Xây dựng cho gia đình, cống hiến cho xã hội.
- Sứ mệnh: Xây dựng cho gia đình, cống hiến cho xã hội.
Quản trị - Xác lập chiến lược cuộc đời
Những việc làm hành động hàng ngày (sóng ngày) thì phải quanh chiến lược, mục tiêu cuộc đời (sóng chính).
Và để làm được điều này: Phải hiểu mình là ai (đôi khi phải trả giá từ 3 đến 5 năm). Đầu tư thời gian tâm sức tìm hiểu mình để có bước đi và quyết định sáng suốt. Đừng bao giờ có suy nghĩ theo quan niệm “kiên nhẫn sẽ gặt hái thành công” mà phải lập chiến lược cho bản thân để bước đi đúng hướng, tránh lãng phí thời gian, công sức, chi phí,…
Mục tiêu sống
Tháp Maslow - Nhu cầu cơ bản của con người
1. Bốn yếu tố cần có của một mục tiêu:
Mục tiêu của cuộc sống con người chung quy là mong muốn “Tôi phải có hạnh phúc”. Vậy, hạnh phúc cơ bản được cấu tạo từ 4 yếu tố:
- Sức khỏe: thể chất và tinh thần (hiểu biết, thái độ sống: yêu bản thân, lòng nhân ái…).
- Gia đình: gia đình riêng và đại gia đình (chọn bạn đời, đầu tư rất nhiều tâm, sức lực).
- Sự nghiệp: và điều quan trọng của sự nghiệp phải làm được cái gì cho mình và cho xã hội (gần nhất là người thân, bạn bè, những người xunh quanh…).
- Bạn bè (nghĩa rộng hơn là các mối quan hệ xã hội)
- Mình phải hiều được chính mình, nói chuyện được với chính mình (chính mình mới nói với chính mình cũ, để rút ra kinh nghiệm, bài học).
- Bên trái là người bạn đời, bên phải là người bạn tri kỉ.
- Nhóm bạn thân.
- Sức khỏe: thể chất và tinh thần (hiểu biết, thái độ sống: yêu bản thân, lòng nhân ái…).
- Gia đình: gia đình riêng và đại gia đình (chọn bạn đời, đầu tư rất nhiều tâm, sức lực).
- Sự nghiệp: và điều quan trọng của sự nghiệp phải làm được cái gì cho mình và cho xã hội (gần nhất là người thân, bạn bè, những người xunh quanh…).
- Bạn bè (nghĩa rộng hơn là các mối quan hệ xã hội)
- Mình phải hiều được chính mình, nói chuyện được với chính mình (chính mình mới nói với chính mình cũ, để rút ra kinh nghiệm, bài học).
- Bên trái là người bạn đời, bên phải là người bạn tri kỉ.
- Nhóm bạn thân.
2. Hiểu rõ bản thân mình
Để hiểu mình:
Phải dùng phương pháp phân tích phản hồi (360), phân tích liên tục những việc đang làm, cái gì có được, cái gì ko, liên tục lấy ý kiến người xung quanh
→ Phân tích, phân tích, phân tích.
- Để nhận ra mình đang làm cái gì?
- Mình thất bại khi mình làm cái gì?
- Mình đặc biệt có khả năng lĩnh vực nào?
→ Từ đó có cách của riêng mình. Hãy tôn trọng cách của mình, đừng bắt chước, rập khuôn bất kì ai và đừng bao giờ chờ đợi người khác “lên dây cót” tinh thần cho bản thân mình.
Cách tính mức độ “hiểu bản thân” (tùy thuộc mỗi con người): Cái mình có (tử số)/ Cái mình thể hiện (mẫu số) mà giá trị con người là Thương số.
Thể hiện càng nhiều (mẫu càng lớn) → Thương số càng giảm – tức là chưa thực sự hiểu mình.
Hiểu mình đúng, đánh giá mình đúng → lập mục tiêu mới đúng.
Phải dùng phương pháp phân tích phản hồi (360), phân tích liên tục những việc đang làm, cái gì có được, cái gì ko, liên tục lấy ý kiến người xung quanh
→ Phân tích, phân tích, phân tích.
- Để nhận ra mình đang làm cái gì?
- Mình thất bại khi mình làm cái gì?
- Mình đặc biệt có khả năng lĩnh vực nào?
→ Từ đó có cách của riêng mình. Hãy tôn trọng cách của mình, đừng bắt chước, rập khuôn bất kì ai và đừng bao giờ chờ đợi người khác “lên dây cót” tinh thần cho bản thân mình.
Cách tính mức độ “hiểu bản thân” (tùy thuộc mỗi con người): Cái mình có (tử số)/ Cái mình thể hiện (mẫu số) mà giá trị con người là Thương số.
Thể hiện càng nhiều (mẫu càng lớn) → Thương số càng giảm – tức là chưa thực sự hiểu mình.
Hiểu mình đúng, đánh giá mình đúng → lập mục tiêu mới đúng.
3. Sau khi đã hiểu thì phải dấn thân làm ngay
Hướng 1: Đẩy mình vào lĩnh vực vào cái mình đã được thừa nhận là mạnh và phải có niềm say mê hứng thú.
Hướng 2: Nếu dấn thân nhầm: hãy đừng do dự và chuyển sang lĩnh vực phù hợp.
Hướng 2: Nếu dấn thân nhầm: hãy đừng do dự và chuyển sang lĩnh vực phù hợp.
Hãy mạnh dạn bước đi và trải nghiệm cuộc sống của chính bản thân !!!
Viện UCI